Stick War Legacy

Tuần này, giá dầu Brent đã vượt mốc 90 USD mỗi thùng. Đến 21/10, giá dầu Brent chốt phiên 92,16 USD thien ha bet

【thien ha bet】Giá dầu về đâu trước xung đột ở Trung Đông?

Tuần này,ádầuvềđâutrướcxungđộtởTrungĐôthien ha bet giá dầu Brent đã vượt mốc 90 USD mỗi thùng. Đến 21/10, giá dầu Brent chốt phiên 92,16 USD một thùng, còn dầu WTI trên 88 USD. Động lực tăng giá đến từ lo ngại gián đoạn nguồn cung toàn cầu nếu xung đột ở Trung Đông lan rộng. Mới đây, các nhà lãnh đạo Jordan, Ai Cập và Palestine đã rút khỏi hội nghị thượng đỉnh 4 bên ở Amman với Tổng thống Mỹ Joe Biden.

Trong khi Iran, thành viên OPEC+, kêu gọi cấm vận dầu mỏ đối với Israel. Nguồn tin của Reuters cho biết Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC+) không có kế hoạch thực hiện bất kỳ hành động ngay lập tức nào trước lời kêu gọi của Iran.

Diễn biến giá dầu Brent tuần qua. Đơn vị (USD/thùng) Đồ họa: Trading Economics

Diễn biến giá dầu Brent tuần qua. Đơn vị (USD/thùng) Đồ họa: Trading Economics

Cùng lúc đó, Mỹ - nước tiêu thụ dầu lớn nhất thế giới - báo cáo sản lượng tồn kho giảm mạnh hơn dự kiến do nhu cầu về dầu diesel và dầu sưởi tăng cao. Dữ liệu Cơ quan Thông tin Năng lượng (EIA) cho biết tồn kho dầu thô của Mỹ giảm 4,5 triệu thùng xuống 419,7 triệu thùng tuần trước, gây áp lực lên nguồn cung quốc tế vốn đang eo hẹp.

Các nhà phân tích cho rằng giá dầu có khả năng bùng lên nhanh chóng nếu cuộc xung đột lan rộng khắp Trung Đông. "Tôi nghĩ giá dầu rất có thể giao dịch trong khoảng 95-100 USD mỗi thùng", Gnanasekhar Thiagarajan, Giám đốc Commtrendz Risk Management, dự đoán. Theo ông, Iran tham gia xung đột thì giá có thể tăng ngay hôm sau.

Israel không sản xuất dầu thô, và kịch bản Iran tham gia vào cuộc xung đột hay không sẽ rất quan trọng đối với xu hướng giá dầu sắp tới. Viktor Katona, chuyên gia dầu mỏ tại công ty nghiên cứu hàng hóa Kpler nói rằng khi xét ảnh hưởng của tình hình Gaza đến giá dầu, giả định cơ bản là sản lượng của Iran sẽ bị ảnh hưởng đầu tiên, chủ yếu do Mỹ có thể siết chặt hơn nữa các lệnh trừng phạt.

Tuy nhiên, mối lo ngại lớn hơn là căng thẳng có thể ảnh hưởng đến việc di chuyển của các tàu chở dầu qua eo biển Hormuz ở Vịnh Ba Tư, nơi có tới một phần ba nguồn cung toàn cầu đi qua. "Bất kỳ sự leo thang nào của cuộc xung đột đe dọa phong tỏa eo biển Hormuz đều có thể đẩy giá lên tới 120 USD mỗi thùng, đây là một rủi ro lớn", ANZ đánh giá.

Từ tháng trước, giá dầu đã ở mức cao do việc cắt giảm sản lượng của các nhà sản xuất hàng đầu như Arab Saudi và Nga. ANZ cho rằng Arab Saudi sẽ tiếp tục cắt giảm sản lượng cho đến cuối năm, dẫn đến thâm hụt cung - cầu toàn cầu 2 triệu thùng mỗi ngày trong quý IV. "Điều này giúp duy trì dự báo ngắn hạn của chúng tôi là 100 USD mỗi thùng", nhà băng này dự báo.

Madan Sabnavis, Kinh tế trưởng Ngân hàng Baroda (Ấn Độ) cho rằng nếu giá dầu thô duy trì trên 90 USD mỗi thùng trong hơn hai tuần, điều đó sẽ tạo ra áp lực cho toàn thế giới. Riêng các nước đang ngập trong nợ nần sẽ gặp khó khăn nhất.

Ông Katona của Kpler cảnh báo "giá vẫn cao trong những tuần tới". Tuy nhiên, về dài hạn hơn, ông cho rằng giá có thể giảm nhẹ xuống 85-88 USD mỗi thùng trong tháng 11 và 12 do phí bảo hiểm rủi ro địa chính trị có thể giảm dần theo thời gian.

Các máy bơm dầu ở tỉnh Hắc Long Giang, Trung Quốc ngày 22/8/2019. Ảnh: Reuters

Các máy bơm dầu ở tỉnh Hắc Long Giang, Trung Quốc ngày 22/8/2019. Ảnh:Reuters

Trung Quốc, Ấn Độ và hầu hết quốc gia châu Á đều phụ thuộc vào nhập khẩu dầu mỏ. Giới chức ở những nơi này có thể theo dõi chặt chẽ cách các quốc gia Ả Rập thân với Palestine, phản ứng ra sao. Ấn Độ và Trung Quốc đã mua dầu Nga giá rẻ và căng thẳng ở Trung Đông khả năng tiếp tục khiến họ chọn cách này. Trong khi, Nhật Bản - nước mua dầu thô lớn thứ tư thế giới - kêu gọi Arab Saudi và các quốc gia sản xuất dầu khác tăng nguồn cung để ổn định thị trường.

Một tín hiệu tích cực là Mỹ nới lỏng các lệnh trừng phạt đối với ngành dầu mỏ Venezuela tháng này, đáp lại thỏa thuận đạt được giữa chính phủ và các đảng đối lập cho cuộc bầu cử năm 2024. Venezuela là thành viên của Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC+), đã bị trừng phạt nặng nề kể từ năm 2019.

Động thái của Mỹ giúp Venezuela có thể sản xuất và xuất khẩu dầu sang các thị trường đã được chỉ định trong 6 tháng tới không bị hạn chế. Tuy nhiên, các chuyên gia cho rằng sản lượng dầu của Venezuela sẽ chưa mở rộng ngay được mà ban đầu là thu hút một số công ty nước ngoài quay lại các mỏ dầu của quốc gia này.

Các nguồn tin của OPEC+ nói với Reutersrằng việc nới lỏng các lệnh trừng phạt khó có thể đòi hỏi bất kỳ thay đổi chính sách hiện hành nào của OPEC+ vì quá trình phục hồi sản xuất ở Venezuela có thể sẽ diễn ra dần dần.

Phiên An(theo SCMP, Reuters)

Du khách vui lòng để lại nhận xét:

© 2024. sitemap